Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...

Về Chính Trị Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho một thời đại văn minh cường thịnh ở Việt...

Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý...

Hướng đến ngàn năm Phật giáo Thăng Long-Hà Nội, Ban Biên tập website lieuquanhue.com.vn đăng tải lọat bài "Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010-1225) của HT. Thích Đức Nhuận dưới nhiều kỳ với các tiêu đề: Về chính trị; về cơ cấu hành chính, về ngọai giao, về quan sự, về lương thực và chuyên chỡ, về y dược, về luật pháp, về kinh tế an sinh xã hội, về giáo dục và thi cử, về văn học, về thơ Minh và Bia...

Đạo Phật Nguyên thủy và Đạo Phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Thiền quán là gì?

Đại sư Ajahn Chah sinh ngày 17-6-1918 trong một ngôi làng nhỏ, gần thị trấn Ubon Rajathani, Đông Bắc Thái Lan. Sau khi hoàn tất các chương trình giáo dục căn bản, ngài vào chùa tu học ba năm trước khi trở về đời sống cư sĩ để giúp ba mẹ trong nghề nông.

Vô vi cư điện các

Phật giáo là ánh sáng. Ánh sáng của Phật giáo là từ bi, trí tuệ. Ánh sáng ấy soi rọi lòng người, phá tan màn vô minh, vị kỷ, tật đố, tham sân si, để cùng nhau tạo lấy một cuộc sống an vui hạnh phúc và xây dựng đức tính tốt đẹp: đức tính vô ngã vị tha. Ánh sáng của Phật giáo đã lan truyền hầu khắp các nước Châu Á và ngày nay nó đã lan truyền qua các nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc, Châu Phi...

Vài ý kiến về bảo tồn và phát huy văn hóa Phật giáo Việt...

"Phật giáo Việt Nam với hơn hai ngàn năm lịch sử hẳn phải có một nền văn hóa với những thành tựu có tầm cỡ. Thật vậy, những thành tố văn hóa dân tộc như ngôn ngữ, tư tưởng, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật…, không đâu là không có dấu ấn Phật giáo."

Đạo đức Phật giáo đối với thiên nhiên và môi trường

Nếu tôn giáo cũng có thể được xem là một công cụ giáo dục thì đạo Phật với cách suy nghĩ tổng thể, với mỗi một bản kinh Từ Bi cũng có thể đóng góp được cho sự chuyển đổi ý thức và thái độ của con người đối với thiên nhiên và môi trường... Đời sống phẩm chất này được xây dựng trên một địa bàn rộng lớn, toàn bộ lành mạnh,

Định hướng tư tưởng chủ đạo của pháp phái Liễu Quán*

Phải dám hình thành cho được một hệ thống tổ chức, cơ cấu từ bốn tới mười tỷ-kheo thuần túy phạm hạnh, tìm ra tông chỉ của Pháp phái, định hướng tu niệm cho cả tăng lẫn tục hằng năm, thống kê cho được bao nhiêu chùa, bao nhiêu tăng ni, bao nhiêu cư sĩ trên cả nước, thậm chí ngoài nước thuộc con cháu của Tổ thì Pháp phái Liễu Quán cũng phải quan tâm. Được vậy, hy vọng ngày giỗ Tổ hằng năm sẽ có ý nghĩa hơn.

Áo dài – nước mắm – hoa sen

"Đối với Phật giáo, có nên đề phòng cái máy không? Nên! Có nên cảnh giác không? Nên quá! Nhưng có nên sợ cái máy, sợ toàn cầu hóa không? Không! Vậy thì sợ cái gì? Thứ nhất là sợ cái ngu, tưởng ma là mình. Thứ hai là sợ co cụm, tưởng thu mình trong vỏ ốc là thoát..."

Tháp Tổ Nguyên Thiều cấp thiết cần được bảo vệ

LTS: Tổ sư Nguyên Thiều là vị tổ phái thiền Lâm Tế của Phật giáo xứ Đàng Trong. Tháp tôn trí nhục thân của ngài tọa lạc tại vùng đồi núi ở xứ cửa Hoá, xóm Thuận, làng Dương Xuân Thượng nay là thôn Thượng Một xã Thuỷ Xuân thành phố Huế.

Bài xem nhiều