Gốc rễ của an lạc

Ta muốn có hạnh phúc và an lạc, ta phải biết thực tập và nuôi dưỡng đời sống của Từ, Bi, Hỷ, Xả. Mỗi khi trong đời sống của ta có Từ, Bi, Hỷ, Xả là ta có nội dung của hạnh phúc và an lạc.

Lời cảnh giác và khích lệ của thiền sư Quy Sơn (tiếp theo)

Giới Là Căn Bản Giới và luật đã được Bụt sáng chế để soi sáng cho tình trạng mê muội của trí óc con người....

Toàn cầu hoá trong con mắt thiền quán

"Toàn cầu hóa mà ta không biết cách hóa toàn cầu của tâm, mà chỉ nhắm tới toàn cầu hóa về kinh tế, chính trị, khoa học thông tin,... là ta chưa thấy được căn để của vấn đề về con người và thế giới của nó..."

SẮC THÁI TÂM LÝ CỦA PHẬT GIÁO

Những gì Ðức Phật thuyết giảng trong thời gian bốn mươi lăm năm quả thật bao la và có nhiều sắc thái rất khác nhau, vô cùng thâm diệu, khiến nhiều học giả gọi Phật Giáo là một tôn giáo; một triết học; một hệ thống luân lý; một hệ thống tôn giáo-triết học; một học thuyết đạo đức lý tưởng.

Diệu đế thứ hai: Tập đế (Samudaya)- Nguyên nhân của khổ

Chân lý thứ hai là chân lý về sự phát sinh hay nguồn gốc của dukkha (Dukkha- samudayaariyasacca, Khổ diệt thánh đế). Định nghĩa danh tiếng và thông dụng nhất về chân lý thứ hai, được tìm thấy trong rất nhiều bản kinh nguyên thủy như sau:

Địa ngục và sự luân hồi trong Phật giáo

Sự mô tả về địa ngục trong Phật Giáo hoàn toàn khác đối với những tôn giáo khác, ngoại trừ một vài nét giống với Ấn giáo. Trước hết chúng ta cần hiểu về cái chết. Một nguyên tắc chung có thể đo lường được đó là định luật bảo toàn năng lượng (The law of conservation of energy), cho chúng ta thấy được làm thế nào vật chất và năng lượng là có thể chuyển biến nhưng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

Phước báu thế gian và phước điền Tam Bảo

Mỗi người trong chúng ta, ai sinh ra trong cuộc đời nầy cũng đều có một nghiệp quả khác nhau. Có kẻ sinh ra...

Trần Nhân Tông – Sở đắc giải thoát và Tư tưởng Phật học

"Vào thế kỷ XIII (có thể nói từ thế kỷ XI) Việt Nam đã hình thành một hệ nhân sinh quan và vũ trụ...

BIỆN CHỨNG LONG THỌ

Long Thọ (Nagarjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika)[1]mà ngài còn được coi là vị Phật thứ hai sau đức Thế Tôn trong lịch sử phát triển Phật giáo. Trong các thần tượng bồ tát chỉ có duy nhất tượng của ngài được tạc vẽ với nhục kế (usnisa), vốn là một tướng tượng trưng cho trí tuệ viên mãn như hình tượng đức Phật chúng ta thường thấy.

Bài xem nhiều