Khảo về Tám thức với Tâm lý học hiện đại – Thức thứ bảy

Thức thứ tám còn có công năng chấp thọ thân xác, nghĩa là giữ gìn không để thân xác bị tan hoại trong thời gian sống của sinh vật. Vì thế một người dù bị hôn mê trong thời gian dài, thân xác vẫn không bị tan hoại. Nếu người đó chết thật, sự chấp thọ của Thức thứ tám không còn, thân xác sẽ nhanh chóng bị tan hoại.

Khảo về Duy thức học với Tâm lý học hiện đại

Duy thức học là môn học rất rộng, không chỉ gói gọn trong phạm vi của Tâm lý học. Ở góc độ của Tâm lý học, Duy thức học có khả năng cung cấp cho chúng ta một cái nhìn nhất quán về mọi hiện tượng tâm lý.

Lời di huấn của đức Phật và sự tồn vong của Giáo Huấn Phật...

Nói cách khác là nếu muốn tìm hiểu cốt lõi - vô cùng thực dụng và thiết thực - của Đạo Pháp thì nên trở về với kinh điển bằng tiếng Pa-li, và nếu muốn đi xa hơn và ngưỡng mộ các khía cạnh siêu việt của Đạo Pháp, giúp mình hòa nhập sâu xa hơn với Giáo Huấn của Đức Phật thì nên tìm hiểu thêm kinh điển bằng tiếng Phạn và bước theo các vị đại sư Đại Thừa trong quá khứ, họ sẽ giúp mình ôm được nhiều lá simsapa hơn trong khu rừng mênh mông của Đạo Pháp.

Duy tâm và vô ngã trong kinh Lăng Già

Cái tâm trong ý nghĩa trên là cái tâm phân biệt, vọng động. Tâm ở đây bao gồm các hoạt động của tâm thức, tức bao gồm tâm thức đang vận hành với những hệ quả phức tạp của chúng (nhãn thức, nhĩ thức….,A-lại-da-thức).

Ý nghĩa giải thoát trong đạo Phật

Sống, theo tính chất duyên sinh, là sống với, liên hệ với; không ai sống mà không có mối tương quan với người khác. Bản chất của xã […]

Trí huệ tánh Không và lòng sùng tín

Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thể và xúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề, kể về sự nhiệt thành khát khao cầu ngộ nhập tánh Không của một Bồ-tát

Như lý tác ý

Như lý tác ý (Yoniso manasikàra) hay còn gọi là như lý khởi tư duy là một thuật ngữ Phật học dùng để nói về cách nhìn sự vật hay hiện tượng một cách đúng đắn theo quan niệm của đạo Phật.

Tính cách tích cực của tánh Không

Nếu một người chưa có dịp nghe, đọc (Văn), chưa tư duy (Tư) chưa thực hành (Tu) về tánh Không thì rất dễ xem tánh Không là một cái gì rất tiêu cực, vì tánh Không với người ấy là không có cái gì cả.

NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ĐÔNG Á: HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật v.v…

Tìm hiểu về giáo lý duyên khởi

Sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề và trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sinh, đức Phật đã thuyết giảng nhiều giáo pháp nhằm mục đích chuyển mê khai ngộ cho các đệ tử.

Bài xem nhiều