Thể nhập hạnh nguyện Bồ-tát

Người đệ tử của phật bất luận là Tại Gia hay Xuất Gia đều phải có tâm nguyện:“ Thương cầu bất đạo, hạ hóa chúng sanh”. (Trên cầu thể nhập được giáo pháp của đức Phật để thành Phật, dưới thì phát nguyện hóa độ hết thảy chúng sanh). Tuy nói như vậy nhưng trên thực tế muốn thành Phật Đạo thì phải có Tâm nguyện hóa độ chúng sanh.

Niệm Phật-suối nguồn từ bi dập tắt lửa tam độc

"Trong các pháp môn tu tập, pháp môn niệm Phật là một trong những pháp môn phổ biến và vi diệu. Nhất tâm bất loạn thì công năng vi diệu của nó như suối nguồn từ bi vô hạn, có thể đem đến sự giải thoát cho chính ta trong hiện tại mà còn giúp cho chúng sanh an lạc trong nhiều kiếp trong tương lai..."

Chánh niệm giúp chúng ta đối phó cuộc sống

Một chuyên gia đã cho rằng giải pháp để đối phó với một số thách thức mà cuộc sống mang lại cho chúng ta – bao gồm tất cả sự đau đớn, khổ đau, bệnh tật, sầu khổ và mất mát– là đánh giá đúng sự thực những khía cạnh tích cực của cuộc sống, chứ không phải chỉ tập trung vào mặt tiêu cực.

Khai mạc kỳ thi Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII

Sáng 24/6/2019 (22/5 Kỷ Hợi) tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (p. An Tây, tp. Huế) đã diễn ra buổi lễ Khai mạc kỳ thi Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII (2015-2019).

Giới thiệu về nghiệp: Bài 5:Thuyết nhân quả hay tự do ý chí…

Mặt khác, tự do ý chí hơi giống như ai đó ngổi trong nhà hàng, cầm một tờ thực đơn trước mặt họ và quyết định những món họ muốn ăn. Cuộc sống không như thế.

Bốn chân lý cao quý

Khi Đấng Đạo sư vĩ đại của hoàn vũ Phật Thích Ca lần đầu tiên thuyết giảng về giáo Pháp trên mãnh đất tôn quý Ấn Độ, Ngài đã dạy về bốn chân lý cao quý: sự thật của khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, sự chấm dứt khổ đau và con đường để chấm dứt khổ đau.

Thấy rõ khổ để bớt khổ

Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm đau, dù ít hay nhiều. Bởi thân thể ta đau nhức là khổ, giận hờn là khổ, tiếc thương cũng khổ… Có rất nhiều yếu tố làm cho ta khổ, nhưng chung quy mọi khổ đau đều xuất phát từ chính mình.

Lời dạy vô giá của HT. Thích Minh Châu về chánh tín

Trong Ngũ lực, gồm Tín lực, Tấn lực, Niệm lực, Định lực và Tuệ lực thì Tín lực là hàng đầu, là cửa ngõ...

Phật Thích Ca: Vạn nẻo đường vào cửa không

Ngày nay nhiều thức giả Âu Mỹ đã nghiêng về Phật Giáo bởi vì ba nội dung: Tự Do, Bình Đẳng và Bác Aí của Nhà Phật. Trong một cuộc phỏng vấn, nhà bác Học Albert Einstein đã nhận định rằng: trong tương lai, nếu có một tôn giáo nào mà tuổi trẻ theo đuổi thì đó có Đạo Phật bởi vì chủ trương hoàn toàn tự do, bình đẳng, và bác ái cuả Phật Giáo phù hợp với khát vọng của tuổi trẻ.

Thiền sư Quy Sơn: Phải Nên Liệu Trước &Nỗ Lực Tinh Tiến

Phải Nên Liệu Trước Một sáng mai nào đó nằm hấp hối trên giường bệnh, trong khi đủ các thứ đau khổ xúm lại bao...

Bài xem nhiều