Tản mạn về địa ngục, thiên đàng

Con người ai cũng có ước mơ. Kẻ thì mơ cảnh giàu sang, người thì mơ được thông minh, xinh đẹp, người khác lại mơ được nổi tiếng… Cứ 100 người thì có lẽ đã có đến 101 ước mơ! Hễ đời sống thực tế càng bế tắc thì con người lại càng ước mơ nhiều, để bù đắp vào những cái còn thiếu trong cuộc sống. Cũng như khi đời sống nội tâm càng nghèo nàn thì người ta càng hướng về ngoại vật.

Đánh Giá Duyên Khởi Và Tính Không

Tính không là cực kỳ quan trọng, do vì nếu chúng ta thông hiểu thấu đáo, chúng ta có thể được giải thoát khỏi vòng lưu chuyển của những cảm xúc tàn phá và qua việc không thấu hiểu tính không, chúng ta sẽ bị lôi đi, như bị xỏ mũi, vào trong những cảm xúc tàn phá, mà những thứ ấy gây ra khổ đau từ đời này sang đời khác trong vòng sinh tử luân hồi. Tuy nhiên, khi chúng ta lưu tâm rằng tính không của chiếc xe hơi tùy thuộc trên chiếc xe, rằng cơ sở của tính không là một phẩm chất dường như quan trọng hơn tự chính tính không.

TT. Huế: Trường TCPH tỉnh tổ chức kỳ thi tốt nghiệp khóa VII (2013...

Sáng ngày 26/06/2017 (03/06 năm Đinh Dậu) tại trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế, Tổ đình Báo Quốc, phường Phường Đúc, thành phố Huế đã diễn ra lễ khai mạc kỳ thi tốt nghiệp khóa VII (2013 - 2017).

TỔNG LUẬN – LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG

Mỗi dân tộc đều có một thứ Tiếng nói (Ngôn ngữ) và Chữ viết (Văn tự) chính thức. Như thế thì mọi sinh hoạt có liên quan đến chữ viết của cộng đồng dân tộc ấy – kể cả sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, đều phải dựa trên thứ chữ viết chính thức kia.

Hai loại kinh điển & sự hình thành học thuyết nhị đế

NSGN: Nhị đế là tục đế và chân đế, còn gọi là chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối hay chân lý thế gian và chân lý xuất thế gian. Từ ngữ Pāli chỉ cho hai loại chân lý này là paramattha-sacca và sammuti-sacca; Sanskrit là samvṛti-satya và paramārtha-satya. Sammuti (samvṛti) là chỉ cho sự quy ước, đồng thuận, tương đối ở đời; và Paramattha (paramārtha) là rốt ráo, cao tột, tối thượng. Sacca (satya) là chỉ cho chân lý, sự thật, hay thực tại.

Làm gì cũng đừng quên nhân quả báo ứng

Tục ngữ có câu: "Giặc trộm kế của trạng nguyên". Người thông minh lại mắc phải sai lầm thông minh làm hại, việc này...

Quét tâm

Một ngày nọ, Phật thấy một vị tăng khóc bên ngoài lối vào tịnh xá Jetvana Vihara. Một đám đông người đứng xem pha trò về vị tăng đó và châm chọc về sự ngu dốt. Quả thật vị này chậm và đần, tên anh là Ksudrapanthaka. Biết anh ngay thẳng, Phật đánh giá đúng mức anh và hỏi một cách tình cảm: “Vì sao con khóc khổ sở thế?”

Đạo Phật – Kho tàng trí tuệ Minh triết vi diệu

Phật giáo ra đời ở Châu Á, nên việc tiếp cận giáo lý của đức Phật đối với các nước trong cộng đồng khu vực, đương nhiên là có nhiều thuận lợi. Bởi có những yếu tố tương đồng về văn hoá, kinh tế, xã hội. Do đó việc tư duy để thấu hiểu được những nét căn bản của giáo lý là điều không khó khăn lắm so với những nước ở Châu Âu và Phương Tây.

Giới thiệu về Nghiệp: Bài 1: Tứ Diệu đế trong ngôn ngữ hàng ngày

Tôi rất vui vì đã có mặt tại Halapa một lần nữa. Chủ đề mà tôi được yêu cầu thảo luận tối nay là...

Định tâm

Mình biết rất nhiều người tốt (đặc biệt là phụ nữ), có đầy đủ mọi phẩm chất để được hạnh phúc nhưng lại luôn...

Bài xem nhiều