Tính Chất Đại Thừa Trong Phật Giáo Việt Nam

Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương Phật giáo ở nước ta là Khương Tăng Hội (thế kỷ thứ 3) với bản dịch Lục Độ Tập Kinh (Kinh nói về 6 hạnh Ba La Mật của Bồ Tát) đã nói lên khuynh hướng đó. Trải qua gần 1000 năm phát triển, tinh thần Đại thừa càng nổi bật và thành tựu ở những nhà vua Thiền sư đời Trần:

Xu hướng thời đại và Tịnh Độ Di Lặc

Khuynh hướng tự nhiên và rất chung của loài người từ muôn thữa là ngưỡng vọng về một thế giới lý tưởng. Tịnh độ của Phật giáo cũng là một cảnh giới lý tưởng, nhưng thể theo căn tính cũng như đặc thái và trình độ văn hóa xã hội của chúng sinh theo từng thời đại mà hoằng truyền các loại, các dạng cho phù hợp, nhất là trong khung cảnh của Phật giáo phát triển, hay của Bồ-tát thừa (thường gọi là Đại thừa).

Tám ứng thân thành đạo của Đức Phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ứng thân trong cõi Ta bà để giáo hóa chúng sinh trải qua tám sự kiện chính trong cuộc đời của Ngài để đi đến địa vị thành đạo giác ngộ. Tám sự kiện đó là Giáng trần từ cung trời Đâu Suất, Hoàng cung thác chất trú vào thai tạng, Đản sanh, Hàng phục ma quân, Viên thành đạo quả, Thuyết pháp độ sinh, và Nhập Niết Bàn.

Khảo về Tám thức với Tâm lý học hiện đại – Thức thứ bảy

Thức thứ tám còn có công năng chấp thọ thân xác, nghĩa là giữ gìn không để thân xác bị tan hoại trong thời gian sống của sinh vật. Vì thế một người dù bị hôn mê trong thời gian dài, thân xác vẫn không bị tan hoại. Nếu người đó chết thật, sự chấp thọ của Thức thứ tám không còn, thân xác sẽ nhanh chóng bị tan hoại.

Thọ mạng của Phật pháp

Một người xuất gia chân chính, đi theo bước đường hành đạo, truyền thừa mạng mạch Phật Pháp thì không thể không đăng đàn thọ giới và giữ giới. Chúng ta có thể kém tài, nhưng đối với giới luật mà mình đã lãnh thọ thì phải “tịnh như băng tuyết”. Kinh Ðại Thừa Bổn Sanh Tâm Ðịa Quán, Phật dạy: “Vào biển Phật Pháp lấy đức tin làm căn bản, vượt dòng sanh tử lấy giới luật làm thuyền bè...”.

Đầu xuân, nghe lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật

Đầu xuân đi chùa lễ Phật, xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành những lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật để thân tâm an lạc thật sự.

Sự thật về Vô thường

“Vô thường, sự biến đổi là một quy luật muôn đời của mọi vật. Hãy nỗ lực để quán chiếu!” Đây là lời cảnh báo của Đức Phật Thích Ca đối với hàng đệ tử của Ngài.

Học viện PGVN tại Huế tổ chức tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa...

Sáng 02/10/2021, Học viện PGVN tại Huế đã tổ chức kỳ thi tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XII (2021-2025) đợt 2. Trước...

Những lời dạy của Đức Phật đối với một tín đồ Phật tử...

Người Phật tử tại gia “Thưa Đại Đức, phạm vi của một người Phật tử tại gia là gì?” “Này Jivaka, khi một người đã quy...

Tưởng Niệm Mùa Đản Sinh Lần Thứ 2634 Của Đức Phật: Nuôi dưỡng hạt...

Tưởng niệm ngày đản sinh của đức Phật là xưng tụng sự xuất hiện hy hữu và qúy giá vô ngần của ngài trên thế giới này, đồng thời cũng là dịp để cho người Phật tử tưởng niệm đến công ơn giáo hóa sâu dày mà ngài đã dành cho chúng sinh.

Bài xem nhiều