Người Phật tử trước ngã ba đường. Kỳ 1: Sự mất quân bình của...

Chúng ta đang sống trong một xã hội giành giựt cạnh tranh, do đó sự mất quân bình đã trở nên nghiêm trọng, đe dọa đến sự sống và môi sinh. Tài sản và quyền hành được nắm trọn trong một thiểu số người, và ranh giới giàu nghèo ngày càng cách biệt. Với dân số địa cầu sáu tỷ rưỡi, hầu hết những sản phẩm tiêu dùng chỉ thuộc vào một thiểu số người.

Đạo đức Phật giáo

Đối với những triết học lấy linh hồn và Thượng Đế làm niềm tin, mỗi con người có một bản ngã riêng biệt, và Thượng Đế là tối cao, cai trị loài người. Do đó đạo đức phải dựa trên những lời răn của Thượng Đế. Và hiển nhiên đạo đức là những giới hạn con người không thể vượt quá.

Nói đi nói lại

Mỗi giai đoạn nổi lên những vấn đề khác nhau. Ta nhận thấy lúc này trở đi trở lại nhiều lần trên báo chí cũng như trên các loại truyền thông và diễn đàn khác, đặc biệt là hai vấn đề: Giáo dục và văn học nghệ thuật.

Chuyện Thiền

“Trời trống mây thì trăng mới sáng”. Ngay cả câu căn dặn đó cũng phải trống đi trong đầu khi sắp rút kiếm, huống hồ mấy chuyện thiền thông thái kia! - Trích sách Thấy Phật (Tác giả: Cao Huy Thuần, Phương Nam Books, 2009)

Ngày lại ngày…

  Cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy Ta được thêm ngày nữa để yêu thương.   Kalil Gibran (1883-1931), thi sĩ Liban   * Mở cửa nhìn ra... Buổi...

Thiểu dục tri túc-Biết đủ vui hoài, tham nhiều lo mãi

Lời BBT: Tiếp theo loạt bài "để mỗi người có thể vì mọi người và sống không vướng nợ" của tác giả Châu Trọng Ngô đã được quý độc giả rất quan tâm. BBT xin trân trọng giới thiệu tiếp bài viết kỳ cuối "Thiểu dục tri túc" đến cùng quý vị.

Sống không vướng nợ

Lời BBT: Sau khi đăng bài "Để mỗi người có thể vì mọi người" của tác giả Châu Trọng Ngô, BBT đã nhận được nhiều thư phản hồi đề nghị đăng tiếp phần II "Sống không vướng nợ" của tác giả, web site Liễu Quán xin trân trọng giới thiệu đến cùng quý độc giả.

Để mỗi người có thể vì mọi người

Tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc chừng nào, chúng ta lại hối hả chừng nấy, mong sao cho dân ta trở lại cội nguồn. Cốt lõi của vấn đề vẫn là con người mà đạo lý cổ truyền Việt Nam đã để lại nhiều lời dạy có giá trị muôn đời...

Đề tài Phật giáo trên đồ gốm sứ Việt Nam

Nghề làm gốm là một trong những nghề có truyền thống lâu đời nhất tại Việt nam. Kết quả khảo cổ học cho biết đồ Gốm đã được người Việt chế tác, sử dụng cách đây khoảng 10. 000 năm.

Ai là Phật tử ?

Phật tử có nghĩa là con của Phật, có đủ tứ chúng, xuất gia cũng như tại gia. Bậc xuất gia thì thể hiện Đạo Phật rõ ràng quá, nên khi nói đến Phật tử, tôi chỉ đề cập người tại gia.

Bài xem nhiều